DỊCH VỤ LUẬT SƯ RIÊNG CHO DOANH NGHIỆP

Luật sư doanh nghiệp, Văn phòng luật sư, Công ty luật, Luật sư giỏi ở TpHCM. Tham gia giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại, hợp đồng. Hotline 0922 822 466

0
531
Luật sư riêng cho doanh nghiệp
Luật sư riêng cho doanh nghiệp

Luật sư doanh nghiệp, nói cụ thể ra là luật sư chuyên về các vấn đề pháp lý liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp: kế toán, thuế, lao động, hợp đồng, đầu tư, đấu thầu, nội bộ doanh nghiệp, góp vốn, liên doanh, ….. Dịch vụ luật sư riêng cho doanh nghiệp có thể nói là tương tự như bộ phận pháp chế của doanh nghiệp, nhưng mang tính linh hoạt hơn bới không cần phải tổ chức ra một phòng ban nhiều người, chi phí cố định hàng tháng thấp hoặc tính theo vụ việc. Bên cạnh đó với chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm thực chiến sẽ chắc chắn mang đến cho doanh nghiệp những giải pháp để giải quyết các vấn đề pháp lý  tối ưu nhất.

Thế nào là Luật sư doanh nghiệp?

Có thể hiểu khái niệm Luật sư doanh nghiệp chính là luật sư riêng của doanh nghiệp. Là người sẽ đảm bảo an toàn pháp lý trong hoạt động kinh doanh & là một trong những điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. luat su, luật sư, văn phòng luật sư, công ty luật, luật sư doanh nghiệp, luat su doanh nghiep, luật sư giỏi,

Với gần 20 năm kinh nghiệm phát  triển dịch vụ tư vấn pháp luật, chúng tôi luôn ý thức được doanh nghiệp là đối tượng phục vụ quan trọng, trọng tâm của các dịch vụ pháp lý do chúng tôi cung cấp. Dịch vụ luật sư riêng cho doanh nghiệp là một trong những dịch vụ pháp lý đặc thù mà khách hàng yêu cầu tham gia hỗ trợ thường xuyên, liên tục và giải quyết mọi vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.

Ngoài các phòng ban cơ bản của một doanh nghiệp như phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng hành chính nhân sự… thì phòng pháp chế là một bộ phận không thể thiếu của doanh nghiệp. Nếu vì lý do nào đó mà doanh nghiệp chưa tổ chức được phòng pháp chế hay nhân viên pháp chế thì “Luật sư doanh nghiệp” là sự lựa chọn tối ưu. 

Một số rủi do pháp luật doanh nghiệp thường mắc phải

1. Rủi ro liên quan đến tranh chấp nội bộ doanh nghiệp

  • Tranh chấp liên quan đến vấn đề góp vốn giữa các thành viên công ty, cổ đông của doanh nghiệp: Cổ đông, thành viên không góp tiền cho số cổ phần cam kết góp hoặc số vốn cam kết góp; Góp không đủ số cổ phần, số vốn góp đã đăng ký, nhưng vẫn yêu cầu được coi là cổ đông với quyền và lợi ích như của một người đã góp đủ;
  • Tranh chấp phát sinh từ phương thức góp và tài sản góp vốn như: Định giá tài sản không chính xác với giá trị thực tế; Không chuyển sở hữu tài sản góp vốn; Không thỏa thuận với nhau trước về việc góp vốn và giá trị góp vốn bằng tài sản;
  • Không quy định về thời điểm hoàn tất việc chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng phần vốn góp và tính hợp pháp của các hợp đồng chuyển nhượng;
  • Tranh chấp về tư cách cổ đông, thành viên;
  • Tranh chấp vì về các Quyết định đưa ra không công bằng, Quyết định không hợp pháp;
  • Không chấp nhận quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng thành viên vì quyền lợi của mình không được như mong đợi;
  • Tranh chấp liên quan các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động, tiền lương, ký kết hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, quy chế, nội quy,..
  • Tranh chấp phát sinh từ những thỏa thuận chưa rõ ràng, những tranh chấp lỗ hổng liên quan đến sự thiếu thông tin, thỏa thuận, biên bản hợp đồng.
  • Tranh chấp nội bộ liên quan đến hợp đồng lao động, lương tháng, chế độ bảo hiểm hay điều kiện làm việc, chế độ thai sản của nhân viên với doanh nghiệp
  • Tranh chấp phân chia quyền lực, bầu cử hội đồng quản trị, các xung đột giữ nhân viên với nhân viên, công ty hay chính giữa các thành viên ban quản trị doanh nghiệp.

2. Tranh chấp với đối tác, bạn hàng

  • Tranh chấp liên quan đến hợp đồng, đầu tư, thực hiện hợp đồng, vi phạm tiến độ thanh toán, cung cấp hàng hóa dịch vụ, các vấn đề liên quan đến vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại,…;
  • Thiệt hại, do thiếu am hiểu trong vấn đề tra cứu, cập nhật các thông tin pháp lý, tài chính liên quan đến bạn hàng, đối tác,…

3. Các rủi ro pháp lý khi thực hiện các nghĩa vụ, thủ tục tại cơ quan quản lý nhà nước

  • Các thủ tục trong việc đăng ký, thay đổi, cấp các loại phép liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi khi có sự vi phạm về hàng hóa, dịch vụ,…;
  • Việc nộp thuế, kê khai thuế, các vi phạm pháp luật thuế,…;
  • Các thiệt hại do thiếu am hiểu liên quan đến thủ tục, chính sách pháp luật, quy định pháp luật về doanh nghiệp, đầu tư, thuế, xuất nhập khẩu, bảo hiểm,…

4. Rủi do nghĩa vụ thực hiện luật doanh nghiệp

Giải quyết các vấn đề luật bởi luật sư doanh nghiệp chuyên nghiệp giúp hạn chế tối đa rủi do liên quan đến hoạt động, thuế doanh nghiệp, hợp đồng lao động, chế độ nhân viên.

Giảm thiểu rủi do liên quan đến đăng ký, thủ tục, các loại giấy phép khác yêu cầu cần trong các hoạt động liên quan đến kinh doanh hoặc hoạt động quản lý của doanh nghiệp.

Thuê luật sư doanh nghiệp đem lại lợi ích gì?

– Thuê luật sư doanh nghiệp riêng tiết kiệm chi phí do doanh nghiệp

– Luật sư tư vấn doanh nghiệp giảm thiểu rủi do pháp lý doanh nghiệp

– Luật sư doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hoạt động linh hoạt hơn

– Luật sư doanh nghiệp thay mặt doanh nghiệp hoàn thiện, nộp thủ tục hồ sơ phát sinh liên quan đến hoạt động doanh nghiệp

– Luật sư doanh nghiệp giúp bạn yên tâm hơn khi tham gia tố tụng với hình thức là người đại diện tranh luận, bào chữa.

Sự cần thiết của việc sử dụng Luật sư riêng cho doanh nghiệp 

Với gần 20 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực pháp lý, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại, hợp đồng giữa các doanh nghiệp. Chúng tôi thống kê đươc những yếu tố chính mang lại rủi ro & tranh chấp cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh. Điển hình như sau: luat su bao chua, luật sư bào chữa giỏi
Một, thiếu kiến thức thức chuyên sâu và kinh nghiệm thực tế trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh của bộ phận pháp chế, nhân viên pháp lý. Khi phát sinh những vấn đề phức tạp hoặc vấn đề mới thì không tránh khỏi sự lúng túng và khó đưa ra một giải pháp tối ưu, phù hợp thực tiển. 
 
Trong khi đó, là một luật sư chuyên nghiệp, thường xuyên tiếp xúc, giải quyết những vụ án, vụ việc thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, luật sư có thể giúp doanh nghiệp đưa ra giải pháp một cách nhanh chóng, chính xác nhất; 
 
Hai, mối quan hệ trong doanh nghiệp là mối quan hệ cấp trên – cấp dưới; mệnh lệnh – phục tùng. Trách nhiệm của cấp dưới là chấp hành và triển khai thực hiện các mệnh lệnh. Vì thế nhân viên pháp lý/pháp chế thương không có quan điểm pháp lý trái ngược với chủ trương của lãnh đạo. Chính hạn chế này vô hình chung đã giảm thiểu vai trò, chức năng của nhân viên pháp lý. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp, thiệt hại không đáng có cho các doanh nghiệp. luat su ly hon, luật sư ly hôn
 
Trong tình huống này, mặc dù Luật sư doanh nghiệp với tư cách là Luật sư riêng của doanh nghiệp nhưng vẫn giữ được vị thế của Bên Thứ Ba độc lập trong các giao dịch, thương vụ của doanh nghiệp. Cho nên Luật sư doanh nghiệp sẽ có cái nhìn toàn diện nhất, độc lập để đưa ra những quan điểm tư vấn nhằm lường trước, phòng tránh những thiệt hại, rủi ro pháp lý hoặc đưa ra giải pháp tối ưu để giải quyết tranh chấp.
 
Ba, mối quan hệ tương tác qua lại với cơ quan chức năng. Đây cũng là một rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà hầu như doanh nghiệp nào cũng ý thức được một cách rõ ràng. Trong quá trình hành nghề, đương nhiên luật sư thường nhận được sự tôn trọng và hợp tác hơn so với nhân viên pháp lý. Do vậy, hiệu quả công việc sẽ cao hơn, giảm thiểu thời gian, chi phí cho doanh nghiệp. luat su doanhnghiep, luật sư kinh tế, luật sư nhà đất, luat su nha dat
 
Bốn, dịch vụ chuyên nghiệp, hiệu quả cao, chi phí thấp. 

Những lợi ích của việc sử dụng Luật sư riêng tư vấn nội bộ 

  1. Phòng ngừa, hạn chế những rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp:

– Tranh chấp nội bộ: tranh chấp lao động đối với nhân viên, tranh chấp giữa các thành viên/cổ đông góp vốn, nhân viên bán hàng chiếm đoạt tài sản công ty…

– Tranh chấp bên ngoài: hợp đồng kinh tế, tranh chấp về nợ (khó đòi) với đối tác/khách hàng… 

– Tranh chấp với cơ quan nhà nước: thuế, bảo hiểm xã hội, vi phạm hành chính…

2. Tư vấn, hỗ trợ và soạn thảo các văn bản liên quan đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 

3. Một nhân viên pháp lý không thể chuyên nghiệp bằng một đội ngũ luật sư thực thụ. Với chi phí hợp lý, doanh nghiệp có một ê kíp trợ giúp pháp lý giàu kinh nghiệm thực tiễn trên thương trường. văn phòng luật sư, van phong luat su

4. Trong thời đại công nghệ số như hiện nay, chúng tôi cam kết luôn hỗ trợ doanh nghiệp mọi lúc mọi nơi mặc dù chúng tôi không có mặt tại doanh nghiệp suốt 8 giờ làm việc trong ngày. công ty luật, cong ty luat

5. Luật sư tư vấn trong hoạt động kinh doanh

  • Tư vấn các vấn đề pháp lý trong hoạt động của Doanh nghiệp:
  • Tư vấn pháp lý liên quan đến cơ cấu tổ chức, chế độ, chính sách và quy định nội bộ;
  • Tư vấn pháp lý các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ của doanh nghiệp;
  • Tư vấn, thực hiện dịch vụ pháp lý liên quan đến pháp luật thuế, kế toán, tài chính doanh nghiệp;
  • Tư vấn, thực hiện dịch vụ pháp lý liên quan đến việc đầu tư xây dựng, đất đai, bất động sản;
  • Tư vấn, thực hiện dịch vụ pháp lý liên quan đến lao động, bảo hiểm, tiền lương, chính sách lao động;
  • Tư vấn, thực hiện dịch vụ đại diện liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, hàng nhái, hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng, chuyển giao công nghệ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ;
  • Thẩm tra pháp lý các hợp đồng, tài liệu giao dịch giữa doanh nghiệp với bên thứ ba đảm bảo không vi phạm điều cấm của pháp luật;
  • Đại diện và tham gia các cuộc họp do doanh nghiệp tổ chức để đàm phán và giải quyết các vụ việc ở mức độ đơn giản ngoài tố tụng (Các vụ việc chưa đưa ra giải quyết tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tòa án hoặc trọng tài );
  • Tư vấn, thực hiện các thủ tục chuyển nhượng mua bán, chuyển đổi công ty, thay đổi đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép con hoặc thực hiện các thủ tục pháp lý riêng biệt tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền…
  • Đại diện cho doanh nghiệp làm việc với cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước, trọng tài thương mại, tòa án liên quan đến các vấn đề về pháp luật của doanh nghiệp.

Dịch vụ luật sư riêng cho doanh nghiệp

Dịch vụ luật sư tư vấn thường xuyên

Dịch vụ tư vấn pháp lý thường xuyên được hiểu là doanh nghiệp có thể yêu cầu Luật sư tư vấn, thực hiện các công việc pháp lý bất cứ khi nào và tại bất cứ nơi nào phát sinh vấn đề trong quá trình kinh doanh . Nói cách khác, dịch vụ tư vấn pháp lý thường xuyên đóng vai trò như “Luật sư nội bộ”, là một bộ phận pháp chế của doanh nghiệp một cách đúng nghĩa.

Tư vấn soạn thảo văn bản, hồ sơ, thủ tục, hợp đồng… chứng từ liên quan trong quá trình doanh nghiệp hoạt động

Tư vấn chính sách mới, chính sách ưu đãi liên quan đến quyền lợi doanh nghiệp mới được cập nhật liên tục

Tư vấn khiếu lại, khởi kiện doanh nghiệp với các tranh chấp thương mại, tranh chấp sở hữu trí tuệ trái pháp luật liên quan

Tư vấn soạn thảo các công văn, cơ chế, điều lệ nội bộ doanh nghiệp

Tư vấn pháp luật thường xuyên, tham mưu với những việc liên quan khác

Dịch vụ luật sư tham gia theo từng vụ việc

  • Tư vấn pháp luật doanh nghiệp, soạn thảo văn bản, giám sát, theo dõi các trình tự, quá trình kinh doanh của công ty, thủ tục xin giấy phép,…
  • Tư vấn các cơ chế được miễn giảm, chính sách ưu đãi của nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp nắm bắt được các quyền lợi tối đa.
  • Tư vấn, soạn thảo văn bản liên quan đến cơ chế nội bộ như lưu hành trong công ty, điều lệ, hợp tác giữa các phòng ban,…
  • Tư vấn, soạn thảo công văn, đơn từ trong quá trình giải quyết khiếu nại – khởi kiện các hành vi/ quyết định trái pháp luật, gây hại đến doanh nghiệp của các cơ quan chức năng
  • Tư vấn, soạn thảo công văn, đơn từ để giải quyết tranh chấp với đối tác, khách hàng, đối thủ cạnh tranh.
  • Tư vấn pháp lý, soạn thảo, chuẩn bị hồ sơ cho các dự án mới
  • Xây dựng cơ chế quản trị rủi ro và trực tiếp tham mưu cố vấn cho quản lý doanh nghiệp trong quá trình cung cấp dịch vụ.

Luật sư doanh nghiệp tham gia giải quyết tranh chấp.

Tư vấn luật về cách thức giải quyết tranh chấp, đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của các bên tranh chấp. Đưa ra những phương án cụ thể có lợi nhất trong quá trình đàm phán, hòa giải(nếu có); Hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng trình tự thủ tục khởi kiện, thời hiệu khởi kiện, điều kiện khởi kiện, tư cách chủ thể và soạn đơn khởi kiện gửi đến cơ quan có thẩm quyền. luat su dan su, luật sư dân sự
Tham gia tố tụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ tại tòa án các cấp hoặc các Cơ quan tiến hành tố tụng khác;
Tham gia tố tụng với tư cách là đại diện ủy quyền- nhân danh khách hàng thực hiện tất cả các phương án và cách thức theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp

Quy trình cung cấp dịch vụ luật sư riêng cho doanh nghiệp 

– Quy trình tư vấn pháp lý doanh nghiệp

Bước 1. Tiếp nhân yêu cầu từ phía doanh nghiệp

Bước 2. Phân tích, xử lý các thông tin quý khách hàng yêu cầu 

– Quy trình thực hiện dịch vụ pháp lý

Bước 1: Gặp khách hàng đại diện doanh nghiệp trao đổi thông tin liên quan đến yêu cầu, cùng nhau thông nhất phương án và ký kết hợp đồng,

Bước 2: Giải quyết công việc khách hàng yêu cầu, kiểm tra tiến độ thực hiển và thực hiện phản hồi tiến trình thực hiện về doanh nghiệp

Bước 3: Hoàn thiện công việc, bàn giao giấy tờ liên quan và tiến hành thanh lý hợp đồng khi đã giải quyết xong.

Bước 4: Tư vấn sau sau hợp đồng giúp hướng dẫn các thông tin pháp lý doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi do liên quan đến luật doanh nghiệp

Phi dịch vụ thuê luật sư doanh nghiệp

1. Các yếu tố quyết định mức phí thuê luật sư riêng cho doanh nghiệp

– Độ khó về chuyên môn liên quan đến công việc

– Thời gian giải quyết các công việc liên quan

– Kinh nghiệm, mức độ uy tín của công ty/ luật sư chỉ định

– Chính sách về mức phí của từng doanh nghiệp

2. Thuê luật sư doanh nghiệp hết bao nhiêu ?

Chi phí Luật sư tư vân công ty/ doanh nghiệp được thỏa thuận giữa trên khung giá cơ bản giữa Luật sư với khách hàng và được chứng nhận bởi hợp đồng hợp tác ký kết. Một số mức phí phổ biến tham khảo như sau:

– Mức phí luật sư tư vấn doanh nghiệp tại văn phòng khoảng 400 000 – 600 000 đ/ 1 lần tư vấn

– Tư vấn doạn thảo hợp đồng kinh doanh doanh nghiệp giao động từ 2 000 000 đ – 5 000 000 đ/ 1 hợp đồng

– Chi phí  Luật sư tham gia tố tụng/Đại diện tại Tòa án: báo giá theo từng vụ việc.

– Thành lập công ty/ doanh nghiệp giao động 3 000 000 đ – 10 000 000 đ

– Dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên cho doanh nghiệp 5 000 000 đ – 10 000 000 đ/ tháng

Luật sư riêng cho doanh nghiệp
Luật sư riêng cho doanh nghiệp

check18 04Liên hệ luật sư để tư vấn thêmcheck18 04

HÃNG LUẬT PHÚ & LUẬT SƯ
Điện thoại: (08) 2223 7476 – 0922 822 466
Luật sư Nguyễn Văn Phú
Email: phu.lawyers@gmail.com
Website: www.phu-lawyers.com

 
❤️ Dịch vụ⭐ Luật sư riêng cho doanh nghiệp
⭕ Chi phí⭐ Tiết kiệm
✅ Thời gian Linh hoạt
🥇 Luật sư⭐ Giỏi và nhiều kinh nghiệm
✅ Cam kết⭐ Uy tín – Chuyên nghiệp – Hiệu quả
✅ Liên hệ⭐ Mobile/Zalo/Viber: 0922822466
5/5 - (16 bình chọn)